Năm 2024, song song với phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, các trường Đại học đang nhận được sự quan tâm của nhiều thí sinh và phụ huynh qua phương thức tuyển sinh thứ 2 là xét tuyển học bạ THPT.
Năm 2024, song song với phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, các trường Đại học đang nhận được sự quan tâm của nhiều thí sinh và phụ huynh qua phương thức tuyển sinh thứ 2 là xét tuyển học bạ THPT.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã công bố cách thức và thời gian đăng ký nguyện vọng, trong đó có phương thức xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí.
Điểm thi đánh giá năng lực là căn cứ quan trọng về học lực khi xét tuyển vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
Năm 2023, trường ĐH này tuyển sinh theo 5 phương thức. Trong đó, phương thức 5 là xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí gồm: kết quả thi đánh giá năng lực, kết quả thi tốt nghiệp THPT, điểm học THPT, năng lực khác (chứng chỉ, giải thưởng) cho 60-90% tổng chỉ tiêu. Phương thức 5, thí sinh cần thực hiện đăng ký theo 2 bước.
Chỉ tiêu từng ngành năm nay như sau:
Điểm xét học bạ sẽ được tính theo công thức: Điểm trung bình Toán năm lớp 12 + Điểm trung bình Lý năm lớp 12 + Điểm trung bình Hóa năm lớp 12. Sau khi đối chiếu với điều kiện tham gia xét tuyển, các trường sẽ tiến hành lựa chọn theo mức điểm từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.
Trên đây là những thông tin cơ bản về cách tính điểm xét học bạ dành cho các thí sinh mong muốn gia tăng cơ hội trúng tuyển đại học. Chúc các thí sinh nắm bắt tốt cơ hội và đạt được nguyện vọng trong mùa tuyển sinh sắp tới.
Thí sinh có thể đăng ký xét học bạ trực tuyến tại đây
Liên hệ để được tư vấn chi tiết hơn
PHƯƠNG ÁN TUYỂN SINH 2024 (UFA) (Trích Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Tài chính - Kế toán)
Nếu mong muốn tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về chương trình tuyển sinh 2024 và các ngành đào tạo của Trường ĐH Tài chính – Kế toán, phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo thêm tại: http://www.tckt.edu.vn/tuyen-sinh.
Năm nay, phương thức xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí sẽ đánh giá thí sinh gồm 3 thành tố và trọng số tương ứng được dùng để xét tuyển. Thành tố học lực chiếm 90%, thành tích cá nhân chiếm 5% và hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm 5%. Trong đó, tiêu chí học lực bao gồm 3 thành phần là điểm học tập ở bậc THPT (bao gồm 6 học kỳ ứng với tổ hợp đăng ký xét tuyển); điểm thi tốt nghiệp THPT (bao gồm các môn trong tổ hợp xét tuyển); điểm thi đánh giá năng lực năm 2023.
Tiêu chí thành tích cá nhân gồm giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải khoa học kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế, thành viên trong đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, tỉnh/thành phố và các giải thưởng học thuật khác. Tiêu chí hoạt động xã hội, văn thể mỹ.
Riêng thành tố học lực của thí sinh được tính dựa vào điểm học tập 3 năm THPT, điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm thi đánh giá năng lực. Thành tố học lực được tính theo công thức như sau:
Trong đó, điểm thi đánh giá năng lực có trọng số từ 50-75%; điểm thi tốt nghiệp THPT có trọng số 20-30% và điểm học lực THPT chiếm tối đa 5%.
Hội đồng tuyển sinh trường sẽ quyết định cách quy đổi điểm giữa điểm học THPT, điểm thi THPT, điểm thi đánh giá năng lực và trọng số dựa vào phổ điểm thi cụ thể.
Ngoài phương thức 5, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM còn sử dụng 4 phương thức khác trong năm nay. Phương thức 1, xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT và ĐH Quốc gia TP.HCM (1-5% tổng chỉ tiêu). Phương thức 2, ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM 10-15% tổng chỉ tiêu. Phương thức 3, xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài (chỉ áp dụng cho chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, tiên tiến) từ 1-5% tổng chỉ tiêu. Phương thức 4, xét tuyển thí sinh dự tính du học nước ngoài vào chương trình chuyển tiếp quốc tế cho 1-5% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 5 là phương thức xét tuyển chủ đạo của Trường Đại học Bách khoa TP HCM năm 2024 với chỉ tiêu tuyển sinh chiếm từ 60% đến 90% tổng chỉ tiêu.
Thông qua phương thức 5, thí sinh được đánh giá toàn diện theo 3 tiêu chí - Nguồn: Fanpage Trường Đại học Bách khoa TP HCM
Thông qua phương thứ này, thí sinh được đánh giá toàn diện theo 3 tiêu chí ứng với các trọng số, gồm tiêu chí học lực (90%), thành tích cá nhân (5%) và hoạt động xã hội, văn thể mỹ (5%).
Trường Đại học Bách khoa TP HCM cho biết, ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào (điểm sàn) của phương thức này dựa theo điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP HCM năm 2024 chỉ từ 600/1200 điểm; điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 từ 18/30 điểm (tổng điểm 3 môn tính theo tổ hợp xét tuyển) và điểm thi học lực THPT 54/90 điểm (tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển trong 3 năm THPT).
Công thức tính điểm phương thức 5 của trường xét theo tiêu chí học lực gồm 3 thành phần, với các trọng số điểm thi năng lực Đại học Quốc gia năm 2024 (70%), điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 (20%) và điểm học lực THPT (10%).
Công thức tính điểm chi tiết của phương thức xét tuyển kết hợp vào Trường Đại học Bách khoa TP HCM như sau:
Ngoài ra, trường xét thành tích cá nhân chiếm (5%) bao gồm học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải Khoa học Kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế, thành viên trong đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, tỉnh/thành phố và các giải thưởng học thuật khác.
Hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm (5%) bao gồm chứng nhận tham gia các hoạt động văn thể mỹ và hoạt động cộng đồng.
Điểm của hai tiêu chí "thành tích cá nhân" và "hoạt động xã hội, văn thể mỹ" sẽ do hội đồng tuyển sinh quyết định.
Năm 2024, Trường Đại học Bách khoa TP HCM dự kiến tuyển sinh 5.150 chỉ tiêu. Ngoài phương thức trên, trường xét tuyển theo 4 phương thức khác, gồm:
Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT với 1% - 5% tổng chỉ tiêu; Ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi, tài năng của trường THPT năm 2024 (theo quy định của Đại học Quốc gia TP HCM với 5% tổng chỉ tiêu.
Ưu tiên xét tuyển theo quy định của Đại học Quốc gia TP HCM (danh sách 149 trường THPT do Đại học Quốc gia TPHCM công bố) với 15% - 20% tổng chỉ tiêu.
Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài với 1% - 5% tổng chỉ tiêu
Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài với 1% - 5% tổng chỉ tiêu.
Mỗi trường sẽ có một quy đinh xét tuyển học bạ theo các kỳ học khác nhau. Các trường có thể xét tuyển học bạ năm học lớp 12 (điểm trung bình cả năm học); 5 học kỳ THPT, gồm: Học kì 1, học kì 2 lớp 10; Học kì 1, học kì 2 lớp 11; học kì 1 lớp 12; 6 học kì THPT gồm: Học kì 1, học kì 2 lớp 10; Học kì 1, học kì 2 lớp 11; học kì 1, học kì 2 lớp 12…
Tại Trường ĐH Tài chính – Kế toán (UFA) thí sinh có thể đăng ký xét tuyển học bạ cả năm học 12 hoặc 5 kỳ trung học phổ thông (học bạ cả năm học lớp 10, lớp 11, học kỳ 1 năm lớp 12; không tính học kỳ 2 của lớp 12).
Việc xét tuyển học bạ dựa vào tổng điểm của các tổ hợp môn tương ứng với các ngành học mà thí sinh đăng ký xét tuyển.
Chẳng hạn tại Trường Đại học Tài chính - Kế toán, xét tuyển vào ngành Tài chính - Ngân hàng có các tổ hợp môn xét tuyển như sau: A00 (Toán - Vật lý - Hóa học), A01(Toán - Vật lý - Tiếng Anh), D01 (Toán - Ngữ văn - Tiếng Anh).