Klay Thompson Rời Gsw

Klay Thompson Rời Gsw

Ông Ngô Đức Vũ, Phó chủ tịch DNP Holding, đã được bổ nhiệm giữ vị trí Chủ tịch HĐQT Savico thay ông Vũ Đình Độ.

Ông Ngô Đức Vũ, Phó chủ tịch DNP Holding, đã được bổ nhiệm giữ vị trí Chủ tịch HĐQT Savico thay ông Vũ Đình Độ.

Những vấn đề mà báo chí đưa lên có gặp không?

Có, nhưng đều có cách giải quyết, đã gọi là thích ứng rồi mà. Báo chí chỉ nêu các vấn đề chứ không nêu cách giải quyết gì cả. Quan trọng là đừng so sánh với Nhật, giải quyết ở mức mình chấp nhận đc là ok rồi. Mình liệt kê luôn ra đây nhé:

Ăn trưa ở cty thì chịu rồi, nhưng đồ ăn ở nhà thì mình toàn mua rau ở cửa hàng rau sạch nên cũng yên tâm. Mà Vinmart bây giờ có bán rau sạch luôn rồi nên cũng không sợ lắm. Ẩm thực của Việt Nam ngon nên nhiều khi cũng kệ.

Trộm vía con mình cũng ít ốm, ốm thì cho đi khám phòng khám chứ không phải vào viện, dịch vụ khá ok vì tư nhân mà. Có 1 lần duy nhất là cho vào khám Nhi trung ương do ốm lâu quá. Ở đây thì dùng dịch vụ, khá là đắt bù lại thì dịch vụ chấp nhận được. Mình nghĩ ở Việt Nam chỉ có đẻ là không ngon lắm vì đa số toàn khuyến khích mổ, khác bên Nhật là còn đẻ thường đc là đẻ.

Con mình mới đi mẫu giáo nên mình chỉ đánh giá được mẫu giáo. Các lớp mẫu giáo tư tốt thì cũng khá nhiều. Mình cũng chọn cho con 1 trường tốt và con mình cũng rất thích đi lớp. Các bậc cao hơn thì mình thấy chương trình học khá nặng nhưng mình cũng hi vọng là dần dần sẽ cải thiện nên cũng chưa lo lắng lắm. Về Việt Nam thì được gần ông bà nên mình nghĩ là tốt hơn cho sự phát triển tình cảm của trẻ. – Môi trường: cái này thì chịu rồi.

Phải nói là không chấp nhận được nhưng phải chấp nhận thôi. Mình đi làm vẫn chủ yếu bằng xe máy do đường tắc quá, vẫn phải dùng khẩu trang khi đi, nhưng cũng chỉ mất 30 phút đi, 30 phút về nên vẫn chịu được. Sau khi về được 4 tháng thì mình mua đc cái ô tô cũ (bằng tiền tiết kiệm ở Nhật) nên giờ đi lại không sợ bụi bẩn mưa gió nữa. Ngoài ra thì chi tiêu của nhà mình khá tiết kiệm, mình nghĩ là còn tiết kiệm hơn nhiều gia đình trẻ ở Việt Nam.

Dịch vụ tốt bây giờ nhiều rồi, có thể bị dính phốt 1 vài lần nhưng rồi biết mà tránh là được. May có anh Vượng xây Royal City, Times City nên dân cũng được hưởng dịch vụ tốt.

Cái này dính lần nào là bức xúc, muốn chửi bậy lần đó nhưng ít gặp nên cũng không ảnh hưởng đến mức độ Happy lắm.

Hơi ít, nhưng giờ con mình bé nên cũng chưa có nhu cầu đi chơi xa nhiều lắm. Đừng so với Nhật nhé.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về Việt Nam

Mình xin vào công ty hiện tại vì có quen anh giám đốc từ trước. Quyết định hoàn toàn dựa theo cảm tính. Anh giám đốc chỉ hứa sẽ để mình phát triển business ở Việt Nam chứ cũng chằng biết là sẽ làm gì. Sau đó thì anh í đã giữ đúng lời hứa và mình về sau hơn 1 năm vào công ty hiện tại. Mình nghĩ là cơ hội tốt và rõ ràng hơn của mình khá nhiều nếu bạn chịu khó tìm.

Mình nghĩ gì trước khi về Việt Nam

Mình có 1 tham khảo 1 số người bạn trước khi về. Người sau khi về & quyết định quay lại Nhật thì cho biết những thông tin không tốt, người vẫn đang ở Việt Nam thì đưa thông tin 2 chiều, người sắp về Việt Nam thì đưa thông tin lạc quan. Nói chung là càng sắp về mình càng mung lung, lo lắng. Nhưng việc đã rồi mình phải tự điều chỉnh suy nghĩ của mình theo những cách sau: – Mình quen nhiều người Nhật họ sang Việt Nam sống và cống hiến hết mình, họ rất enjoy. Mình nghĩ, người nước ngoài họ còn enjoy được sao mình lại không enjoy được. – Visa của mình vẫn còn hạn, cứ về thấy không sống được thì sang lại. Mình cũng tin là mình không khó khăn trong việc sang lại nếu muốn.

Mệt nhất là chuyện gửi đồ về vì đồ cho con và đồ Nhật quá tốt. Mình tận dụng những lần đi công tác và bố mẹ sang chơi để gửi dần về. Cũng nhờ cả người quen hỗ trợ nên về mình không phải mua đồ đạc nhiều mà ổn đinh cuộc sống được luôn. Chuyện này thì hoàn toàn là vợ mình chuẩn bị chứ mình không lo được. – Vĩnh trú: mình cũng muốn xin vĩnh trú rồi mới về nhưng không đợi được. Về rồi thì mới thấy nếu không sống lâu ở Nhật thì vĩnh trú cũng không giải quyết gì. Làm gì có tiền mà sang hehe. Còn có tiền thì sang lúc nào chẳng được cần gì vĩnh trú. (Mình cứ tự kỷ vậy thôi chứ có vẫn hơn)

Shock toàn tập. Mình còn nhớ cảm giác bầu trời Việt Nam lúc mới về nó cứ u ám, bụi bặm, không khí rất khó chịu. Đợt đó đúng đợt mưa dài, bầu trời lúc nào cũng u ám, nhìn phát ngán. Ba hôm đầu thì chỉ muốn quay lại Nhật sống. Rồi chuyện ăn uống, gia đình, công việc, y tế … tất cả đều rất khác so với tưởng tượng ban đầu. Mình thấy mọi thứ cứ rối hết cả lên. Nhưng rồi mọi chuyện lại đâu vào đấy sau 1 thời gian làm quen. Mình nghĩ tất cả đều là thích ứng, mà đã là du học sinh thì khả năng thích ứng đều tốt.

Lời khuyên cho những người sắp về Việt Nam

Mình nghĩ quyết định về hay ở đều đúng, cái quan trọng là mình thấy hài lòng với quyết định của mình. Về quan điểm cá nhân thì mình thấy những người như sau khi về sẽ nhanh chóng hoà nhập và enjoy được cuộc sống ở Việt Nam:

Nhóm 1: – Có hậu phương kinh tế hoặc công việc thu nhập ổn để mua được nhà. Còn lại chi phí sống ở Việt Nam không đắt lắm so với khả năng của du học sinh. – Tìm được công việc yêu thích trước hoặc sau khi về Việt Nam (Nếu không có mối quan hệ thì không nên vào nhà nước hoặc công ty nhà nước vì lương sẽ rất thấp, cách làm việc sẽ rất khó chịu.) – Những người có suy nghĩ cởi mở, không quá cứng nhắc, thích ứng tốt. – Không quá cầu toàn, vì xã hội nào cũng sẽ có những điểm tốt và không tốt. Quan trọng là mình phải chấp nhận và thích ứng.

Nhóm 2: những người thích khởi nghiệp vì Việt Nam là một môi trường tuyệt vời. Nhưng phải nói trước là làm kinh tế ở Việt Nam khó lắm, không phải cứ bê mô hình ở nước ngoài về là ăn được của người ta đâu. Nhưng thế mới cần bạn về làm, dễ thì người khác đã làm rồi.

Nhóm 3: trẻ, không vướng bận gia đình con cái -> có gì mà phải sợ Mời các bạn đọc các bài viết thú vị khác:

Theo công bố mới đây của Công ty CP đầu tư và phát triển du lịch Vinaconex (Vinaconex-ITC, MCK: VCR), doanh nghiệp này đã nhận được đơn xin từ nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT và thành viên HĐQT Vinaconex ITC nhiệm kỳ 2021 - 2026 của ông Đào Ngọc Thanh.

Trong đơn từ nhiệm, ông Thanh cho biết, do bận công việc cá nhân, để không ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, ông Đào Ngọc Thanh xin từ nhiệm các chức vụ trên từ ngày 23/1/2024.

Ông Đào Ngọc Thanh hiện là Chủ tịch HĐQT Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, MCK: VCG), công ty mẹ sở hữu 51% vốn tại VCR (theo BCTC quý III/2023 của VCG).

Động thái này của ông Thanh diễn ra sau khi VCR và VCG chấm dứt hợp tác đầu tư tại dự án Cát Bà Amatina.

Cụ thể, Vinaconex- ITC đã thông qua nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐQT ngày 30//2023 về việc chấm dứt và thanh lý trước thời hạn hợp đồng hợp tác đầu tư Phân khu CT02 và Hạ tầng kết nối Phân khu CT02 của Dự án Khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà (Cát Bà Amatina) tại thị trấn Cát Bà và xã Trân Châu, huyện Cát Hải, TP.Hải Phòng đã ký giữa Vinaconex-ITC và Vinaconex.

Phối cảnh quy hoạch tổng thể dự án Cát Bà Amatina. Ảnh: VCR

Theo bản trích lục mà Vinaconex - ITC công bố, doanh nghiệp này được nhận lại toàn bộ các tài sản đã thế chấp cho tổ chức tín dụng phát sinh từ thỏa thuận hợp đồng.

Ngoài ra, Vinaconex - ITC có nghĩa vụ hoàn trả lại cho Vinaconex khoản vốn góp đã nhận là 2.200 tỷ đồng từ Vinaconex trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày 30/9/2023.

Về Cát Bà Amatina, dự án này có quy mô vốn đầu tư 10.942 tỷ đồng, với tổng diện tích 172 ha.

Theo giới thiệu trên website của Vinaconex-ITC, dự án Cát Bà Amatina được quy hoạch trở thành khu đô thị du lịch nghỉ dưỡng Xanh - Thông minh - Đẳng cấp, bao gồm: 1.300 căn biệt thự đơn lập, song lập, liền kề; các tòa nhà cao tầng hỗn hợp; các tòa căn hộ dịch vụ; khu biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang và khu khách sạn bao gồm: các khách sạn mini, các khách sạn 5 sao và các khách sạn siêu cao cấp; các khu vui chơi giải trí trong nhà, ngoài trời, trung tâm thương mại, bến du thuyền và nhiều hạng mục đặc sắc khác.

Tại BCTC hợp nhất quý III/2023 của VCG, tính đến ngày 30/9/2023, Vinaconex ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang tại dự án này là hơn 5.100 tỷ đồng, trong khi con số này thời điểm đầu năm là 4.722,5 tỷ đồng.