Zalo Được Sử Dụng Ở Những Nước Nào

Zalo Được Sử Dụng Ở Những Nước Nào

Khi đi du lịch hoặc ra nước ngoài, cách đơn giản và tiết kiệm nhất là sử dụng Zalo để liên lạc với bạn bè, người thân tại Việt Nam. Tuy nhiên, ở nước ngoài có thể dùng Zalo gọi về Việt Nam được không? Hoặc ngược lại có thể gọi Zalo ra nước ngoài được không, chất lượng ra sao?

Khi đi du lịch hoặc ra nước ngoài, cách đơn giản và tiết kiệm nhất là sử dụng Zalo để liên lạc với bạn bè, người thân tại Việt Nam. Tuy nhiên, ở nước ngoài có thể dùng Zalo gọi về Việt Nam được không? Hoặc ngược lại có thể gọi Zalo ra nước ngoài được không, chất lượng ra sao?

Chất lượng cuộc gọi từ Zalo không tốt

Đây là sự thật bạn phải chấp nhận. Các cuộc gọi quốc tế từ Zalo không có chất lượng bằng các ứng dụng chuyên dùng để liên lạc như Facebook Messenger hay Facetime,… Đây chỉ là giải pháp tạm thời nếu bạn đi du lịch nước ngoài nhưng cần liên lạc với người thân.

Quan trọng nhất: Đăng nhập hoặc kích hoạt Zalo

Điều khó nhất mà bạn cần biết là đăng nhập vào tài khoản Zalo bằng SĐT gần như là không thể nếu bạn đang ở nước ngoài và không đăng ký roaming. Bạn cần phải kết nối với tổng đài tại Việt Nam để lấy mã đăng nhập.

Tuy nhiên trên trang chủ Zalo đã xác nhận việc hỗ trợ Zalo tại các quốc gia theo danh sách bên dưới. Các bạn có thể sử dụng bình thường.

Bài viết liên quan chủ đề: cách tìm bạn nước ngoài trên zalo

Angola, Australia, Belgium, Cambodia, Canada, China, Czech, France, Germany, Hong Kong, Indonesia, Japan, Korea, Laos, Macau, Malaysia, Oman, Philippines, Poland, Qatar, Russia, Saudi Arabia, Singapore, Taiwan, Thailand, United Arab Emirates, United Kingdom, United StatesAfghanistan Andorra, Angola, Anguilla, Antigua and Barbuda, Argentina, Aruba, Australia, Austria, Bahamas, Bahrain, Bangladesh, Barbados, Belarus, Belgium, Belize, Benin, Bermuda, Bhutan, Bolivia, Bosnia and Herzegovina, Botswana, Brazil, Brunei, Bulgaria, Burkina Faso, Burundi, Cambodia, Cameroon, Canada, Cayman Islands, Central African Republic, Chad, Chile, China, Comoros, Cook Islands, Costa Rica, Croatia, Cuba, Cyprus, Czech Republic, Democratic Republic of the Congo, Denmark, Djibouti, Dominica, Dominican Republic, East Timor, Ecuador, Egypt, El Salvador, Equatorial Guinea, Estonia, Ethiopia, Faroe Islands, Fiji, Finland, France, Gambia, Georgia, Germany, Ghana, Gibraltar, Greece, Greenland, Grenada, Guam, Guatemala, Guinea, Guinea-Bissau, Haiti, Honduras, Hong Kong, Hungary, Iceland, India, Indonesia, Iran, Iraq, Ireland, Israel, Italy, Jamaica, Japan, Jersey, Jordan, Kazakhstan, Kenya, Kiribati, Kuwait, Kyrgyzstan, Laos, Latvia, Lebanon, Lesotho, Liberia, Libya, Liechtenstein, Lithuania, Luxembourg, Macau, Macedonia, Madagascar, Malawi, Malaysia, Maldives, Mali, Malta, Mexico, Micronesia, Moldova, Monaco, Mongolia, Montenegro, Montserrat, Morocco, Mozambique, Myanmar, Namibia, Nepal, Netherlands, Netherlands Antilles, New Caledonia, New Zealand, North Korea, Norway, Oman, Palestine, Panama, Papua New Guinea, Paraguay, Peru, Philippines, Poland, Portugal, Puerto Rico, Qatar, Republic Of The Congo, Réunion Island, Romania, Russia, Rwanda, Saint Kitts and Nevis, Saint Pierre and Miquelon, Saint Vincent and The Grenadines, Samoa, Sao Tome and Principe, Saudi Arabia, Senegal, Serbia, Seychelles, Sierra Leone, Singapore, Slovakia, Slovenia, Somalia, South Africa, South Korea, South Sudan, Spain, Sri Lanka, Sudan, Suriname, Swaziland, Sweden, Switzerland, Syria, Taiwan, Tajikistan, Tanzania, Thailand, Togo, Tonga, Trinidad and Tobago, Tunisia, Turkey, Turkmenistan, Turks and Caicos Islands, Uganda, Ukraine, United Arab Emirates, United Kingdom, United States, Uzbekistan, Venezuela, Virgin Islands British, Yemen, Zambia, Zimbabwe.

Từ ngày 27/11/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 137 về quản lý, sử dụng pháo, cho phép cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa vào dịp lễ, Tết và các sự kiện khác. Lợi dụng điều này, nhiều người đang thực hiện các hành vi mua bán trái phép các loại pháo hoa do Bộ Quốc phòng sản xuất và được cấp phép sử dụng.

Hiện nay, trên các mạng xã hội xuất hiện nhiều tài khoản rao bán, hỏi mua, cho tặng... các loại pháo hoa do Nhà máy Z121 thuộc Bộ Quốc phòng sản xuất với nhiều mức giá khác nhau. Mặc dù sản phẩm được rao bán có thể đúng là pháo hoa do Bộ Quốc phòng sản xuất, thế nhưng nếu không hiểu rõ các quy định pháp luật, người dân có thể vướng vào các rủi ro pháp lý.

Theo Nghị định 137/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì được phép sử dụng pháo hoa trong các dịp lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

Pháo hoa được phép sử dụng trong những dịp cá nhân là loại pháo được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ.

Còn "pháo hoa nổ" (loại phát ra tiếng nổ) được xếp vào nhóm pháo nổ và việc sử dụng do cơ quan có thẩm quyền quyết định trong những trường hợp đặc biệt, các dịp lễ lớn hoặc dịp Tết theo kế hoạch của Nhà nước. Nghiêm cấm việc tổ chức, cá nhân tự ý sản xuất, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép pháo nổ và pháo hoa nổ.

Vì vậy, theo các quy định trên thì vào dịp Tết, người dân được phép mua và đốt các loại pháo hoa chỉ có âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian mà không gây tiếng nổ. Việc người dân mua các loại pháo hoa không nổ để sử dụng cũng phải mua tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa.

Cần hiểu rõ để tránh rủi ro pháp lý

Nghị định 137/2020 của Chính phủ cũng quy định về các hành vi bị nghiêm cấm gồm: Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc chiếm đoạt pháo nổ; trừ trường hợp tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, vận chuyển, sử dụng pháo hoa nổ theo quy định tại Nghị định này.

Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép pháo hoa, thuốc pháo. Mang pháo, thuốc pháo trái phép vào, ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hoặc vào nơi cấm, khu vực cấm, khu vực bảo vệ và mục tiêu bảo vệ.

Lợi dụng, lạm dụng việc sử dụng pháo để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trao đổi, tặng, cho, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố pháo hoa nổ hoặc thuốc pháo để sản xuất pháo trái phép; vận chuyển, bảo quản, tiêu hủy pháo không bảo đảm an toàn hoặc làm ảnh hưởng đến môi trường…

Từ năm 2008, đã có quy định về việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo, hành vi đốt pháo nổ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và tùy từng tính chất, mức độ, hành vi, đối tượng phạm tội sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật. Nếu là hành vi “đốt pháo” tại nơi công cộng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Gây rối trật tự công cộng, hình phạt cao nhất lên đến 7 năm tù. Còn nếu “sản xuất, buôn bán” pháo thì sẽ bị xử lý về tội Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, hình phạt lên đến 15 năm tù nếu sản xuất, buôn bán từ 120 kg pháo nổ trở lên.

Như vậy, theo quy định pháp luật, để được phép mua, bán, sử dụng các loại pháo hoa do Nhà máy Z121 thuộc Bộ Quốc phòng sản xuất, cá nhân và tập thể chỉ có thể qua cửa hàng của Bộ Quốc phòng mua để sử dụng chứ không được phép mua đi bán lại. Đồng thời, khách hàng cũng phải trên 18 tuổi, có đủ tính pháp lý; khi đến mua thì bắt buộc phải trình chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân, mỗi người mua từ 3 – 5 giàn theo đúng quy định của nhà máy. Đối với những trường hợp người dân có nhu cầu sử dụng pháo, phải có giấy đăng ký và phải báo với khu phố để nổ vào thời điểm nào, số lượng bao nhiêu, tránh việc sử dụng bừa bãi, sai quy định của pháp luật thì vẫn bị xử lý theo quy định.

Cơ quan Công an khuyến cáo, tình trạng mua bán trái phép pháo hoa không chỉ ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng, mà còn tiềm ẩn nguy cơ lừa đảo và mất an toàn về phòng, chống cháy nổ. Mọi hành vi vi phạm tùy tính chất, mức độ sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gọi Zalo ra nước ngoài có được không?

Tương tự ứng dụng Messenger của Facebook, chúng ta hoàn toàn có thể gọi quốc tế bằng Zalo, chỉ cần giữa bạn và bạn bè đều cài đặt và sử dụng Zalo là được. Tất nhiên người bạn của bạn ở nước ngoài phải dùng 3G, 4G hoặc một mạng wifi nào đó để kết nối.

Một điểm hay của Zalo là kết nối các thành viên qua SĐT. Nên một khi bạn sang nước ngoài, không sử dụng SIM của nhà mạng Việt Nam vẫn có thể thực hiện gọi, nhận cuộc gọi bình thường. Vì vậy, khi đi du lịch, bạn hoàn toàn có thể yên tâm rằng mình vẫn có thể liên lạc với người thân, bạn bè thông qua Zalo.