Các Điều Kiện Kinh Doanh Khách Sạn Nhà Nghỉ Gồm Những Gì

Các Điều Kiện Kinh Doanh Khách Sạn Nhà Nghỉ Gồm Những Gì

Điều kiện kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, homestay… cơ sở lưu trú nói chung. Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ (có biểu mẫu)

Điều kiện kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, homestay… cơ sở lưu trú nói chung. Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ (có biểu mẫu)

Tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh

Cần tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh được quy định bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền gồm:

Đủ điều kiện về cơ sở vật chất và dịch vụ

Thủ tục đăng ký kinh doanh nhà nghỉ và khách sạn

Tương tự thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ lưu trú, bạn cần thực hiện 3 trong 4 thủ tục pháp lý bắt buộc gồm: xin giấy phép kinh doanh lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ; giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh, trật tự; giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy; giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trong trường hợp bạn muốn kinh doanh khách sạn với quy mô lớn, có kế hoạch phát triển trong tương lai, Anpha khuyên bạn nên chọn thành lập công ty và nếu mục tiêu của bạn chỉ là kinh doanh nhà nghỉ hoặc khách sạn mini có thể lựa chọn thành lập hộ kinh doanh cá thể.

1.1 Thủ tục thành lập công ty kinh doanh nhà hàng khách sạn

➤ Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập công ty (tải mẫu miễn phí);

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến Sở KH&ĐT tại nơi đặt cơ sở kinh doanh bằng 1 trong 3 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 3 - 5 ngày làm việc:

Trong trường hợp doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ ăn uống cần tiến hành xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật. Bạn có thể tham khảo thủ tục chi tiết tại bài viết:

1.2 Thủ tục thành lập hộ kinh doanh nhà nghỉ, homestay

➤ Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập HKD (tải mẫu miễn phí);

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan thẩm quyền tại nơi kinh doanh bằng 1 trong 2 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 3 ngày làm việc:

Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc với các cơ quan nhà nước hoặc không có thời gian tự thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh có thể tham khảo 2 dịch vụ của Anpha:

Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, bạn cần tiến hành thủ tục xin giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy theo các bước như sau:

➤ Bước 1: Soạn thảo hồ sơ xin cấp giấy phép PCCC (tải mẫu miễn phí);

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan thẩm quyền theo 1 trong 3 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 5 - 15 ngày làm việc:

Chi phí xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy sẽ thay đổi tuỳ vào từng cơ sở kinh doanh và phụ thuộc vào nhiều tiêu chí như địa điểm, quy mô, vị trí… Vì vậy, để tiết kiệm thời gian và tối ưu chi phí bạn nên sử dụng dịch vụ xin giấy chứng nhận PCCC tại Anpha, với hơn 15 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực pháp lý, Anpha tự tin sẽ đưa ra giải pháp hiệu quả nhất cho bạn.

Dịch vụ xin giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy - Thủ tục đơn giản, tối ưu chi phí.

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan công an cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt khách sạn, nhà nghỉ theo 1 trong 3 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 5 ngày làm việc:

Thực hiện công việc xây dựng và hoàn thiện khách sạn

Việc xây dựng và hoàn thiện khách sạn sẽ phải trải qua rất nhiều công đoạn đòi hỏi chi phí lớn và kiến thức chuyên môn cao. Đặc biệt, chủ đầu tư cần lưu ý trong việc lựa chọn đơn vị thi công uy tín nhằm đảm bảo đúng tiến độ của dự án và hạn chế rủi ro.

Tham khảo: Thủ tục xin cấp phép xây dựng khách sạn và hồ sơ cần chuẩn bị

Xây dựng và hoàn thiện khách sạn

Xây dựng, đưa ra các chiến lược hiệu quả, sáng tạo đồng thời tổ chức các chiến dịch quảng bá thương hiệu nhằm thu hút khách hàng bằng việc sử dụng các kênh truyền thông, mạng xã hội, đối tác làm ăn.

Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo về kỹ năng mềm và mở các lớp học về ngôn ngữ cơ bản để phục vụ đa dạng khách hàng. Quản lý các phòng ban để xây dựng hình ảnh khách sạn và nâng cao chất lượng dịch vụ

Khách hàng khi đến với khách sạn sẽ có những đặc điểm, sở thích khác nhau nên nhu cầu của mỗi người cũng vì thế mà có sự riêng biệt. Đối với nhóm khách hàng trẻ tuổi thì thường có xu hướng các hoạt động náo nhiệt. Trong khi đó với nhóm khách lớn tuổi lại thích sự yên tĩnh, không gian thiên nhiên thư giãn.

Qua bài viết trên, Vạn An Group đã đưa ra những thông tin liên quan tới các điều kiện kinh doanh khách sạn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau. Hy vọng những thông tin hữu ích trên sẽ giúp bạn có thể thực hiện được mô hình kinh doanh khách sạn thành công. Để giải đáp thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0968 675 102 – 0985 385 102 hoặc Email: [email protected] để được hỗ trợ tư vấn.

Kinh nghiệm: 13 năm ThS. KTS Phương Hữu Thơ là một kiến trúc sư được tôi luyện qua nhiều dự án lớn về thiết kế thi công khách sạn. Hiện tại anh là Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc của Vạn An Group. Tận tâm, nhiệt huyết, uy tín và tài năng là những giá trị anh lan toả đến với Cán bộ công nhân viên cũng như khách hàng.

Nhu cầu du lịch ngày càng cao kéo theo dịch vụ kinh doanh khách sạn để đáp ứng nhu cầu của du khách cũng tăng lên. Kinh doanh khách sạn là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vậy nên các doanh nghiệp cần phải tuân thủ các điều kiện kinh doanh khách sạn theo quy định.

Theo quy định tại Luât Du lịch 2017 cùng Nghị định số 168/2017/NĐ-CP và Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL thì doanh nghiệp muốn kinh doan khách sạn phải đáp ứng các điều kiện chung sau đây:

- Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;

- Doanh nghiệp phải có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lưu trú du lịch.

Chi tiết các điều kiện trên như sau:

Phải đảm bảo ít nhất 10 phòng cho một khách sạn, mỗi phòng tối thiểu rộng là 12m2 và 9m2 tùy vào phòng đôi hay phòng đơn. Cơ sở vật chất phải được thiết kế ít nhất tối thiểu đạt tiêu chuẩn một sao.

Phải đảm bảo an toàn, không gần khu vệ sinh công cộng, các cơ sở sản xuất độc hại, các bệnh viện trường học và khoảng cách này ít nhất là 100m và không được liền kề khu vực cần bảo vệ quốc phòng, an ninh theo quy định hiện hành.

Phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của người quản lý và nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng.

Điều kiện kinh doanh khách sạn (Ảnh minh họa)

Doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về người chịu trách nhiện về an ninh, trật tự như sau:

- Đối với người Việt Nam không được thuộc các trường hợp: đã bị khởi tố hình sự, có tiền án chưa được xóa án tích, đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù, bị cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự,…

- Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài, không thuộc trường hợp chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.

- Phải có phương án bảo đảm an ninh, trật tự.

Doanh nghiệp phải đảm bảo đủ điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy.

Sau khi đã có đủ các điều kiện cấp giấy phép kinh doanh khách sạn, doanh nghiệp cần đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch với thành phần hồ sơ như sau:

- Đơn đề nghị xếp hạng cơ sở lưu trú;

- Danh sách các nhân viên làm việc ở khách sạn;

- Bằng cấp về chuyên ngành hoặc lớp nghiệp vụ của các nhân viên;

- Bảng điểm đánh giá tiêu chuẩn xếp hạng sao khách sạn;

- Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp (có sao y);

- GIấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự (có sao y);

- Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm (có sao y);

- Biên lai nộp lệ phí thẩm định khách sạn theo quy định của pháp luật hiện hành.

Doanh nghiệp nộp hồ sơ xếp hạng sao khách sạn tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Sau 2 tháng kể từ ngày có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp nộp hồ sơ để được Sở du lịch tỉnh, thành phố (với khách sạn 2 sao trở xuống), Tổng cục du lịch (với khách sạn từ 3 sao trở lên) cấp giấy chứng nhận hạng sao trong vòng 30 - 45 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ.