Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Điều 5 Nghị định 52 quy định về một trong những trách nhiệm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm là phải: “Theo dõi tình trạng việc làm của người lao động do doanh nghiệp giới thiệu hoặc cung ứng trong thời gian người lao động thực hiện hợp đồng lao động mùa vụ, hợp đồng lao động theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Đối với hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên thì theo dõi tình trạng việc làm của người lao động trong 12 tháng” và trách nhiệm báo cáo.
Cụ thể doanh nghiệp hoạt động việc làm phải:
Như các căn cứ pháp lý chúng tôi vừa phân tích và dẫn chiếu nêu trên, để được cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm, bạn phải đăng ký thành lập doanh nghiệp và xin giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm.
Nếu bạn muốn chỉ một mình đầu tư cung ứng dịch vụ thì có thể tham khảo thành lập doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty TNHH một thành viên. Về thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân bạn có thể tham khảo tại đây.
Sau khi đăng ký kinh doanh xong, bạn cần hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm, theo đó, hồ sơ cần:
– Văn bản đề nghị cấp giấy phép của doanh nghiệp;
– Bản sao chứng thực giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
– Bản sao chứng thực Giấy xác nhận của Ngân hàng về việc đã thực hiện ký quỹ theo quy định 300.000.000 đồng (ba trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch chính.
– Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện về địa điểm theo quy định: Địa điểm đặt trụ sở, chi nhánh của doanh nghiệp phải ổn định và có thời hạn từ 03 năm (36 tháng) trở lên; nếu là nhà thuộc sở hữu của người đứng tên đăng ký doanh nghiệp thì trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép phải có giấy tờ hợp lệ, nếu là nhà thuê thì phải có hợp đồng thuê nhà có thời hạn thuê từ 03 năm (36 tháng) trở lên.
Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm được thực hiện các công việc:
– Tư vấn lựa chọn nghề, tư vấn đào tạo, tư vấn nơi họ cho người lao động.
– Tư vấn việc làm phù hợp khả năng và nguyện vọng cho người lao động; Tư vấn kỹ năng thi tuyển, tạo việc làm, tìm việc làm trong và ngoài nước.
– Tư vấn cho người sử dụng lao động tuyển dụng, quản lý, quản trị lao động và phát triển việc làm.
2. Giới thiệu việc làm, cung ứng lao động:
– Giới thiệu người cần việc làm cho người sử dụng lao động.
– Giới thiệu lao động cho các doanh nghiệp được cấp giấy phép đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
3. Phân tích dự bảo và cung ứng thông tin thị trường lao động.
4. Đào tạo nâng cao năng lực tìm việc làm, đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật về dạy nghề.
Bạn cân nhắc các quy định trên để thực hiện cho đúng nhé.
Thân chúc bạn luôn nhiều sức khoẻ và bình an.
BAN TƯ VẤN PHÁP LUẬT – LUẬT TIỀN PHONG
Hotline: 091 616 2618/ 0976 714 386
Hotmail: [email protected]
Địa chỉ: Toà nhà Bình Vượng, số 200, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
Với mục tiêu đào tạo phải đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, nhà trường rất mong nhận được nhiều ý kiến phản hồi về tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp.Ý kiến của các sinh viên là những tư vấn quan trọng để Nhà trường thực hiện đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và định hướng việc làm cho sinh viên tốt hơn trong thời gian tới.
Môi giới, giới thiệu việc làm là một trong các hoạt động dịch vụ việc làm được quy định tại điều 3 Nghị định 52/2014/NĐ-CP của chính phủ. Đây là loại hình kinh doanh có điều kiện và chỉ cấp phép hoạt động cho doanh nghiệp.
Cụ thể, điều 14 Luật lao động quy định chủ thể được nhà nước cho phép cung cấp dịch vụ việc làm phải là tổ chức (trung tâm dịch vụ việc làm hoặc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm).